Giải thích vì sao thiếu iot bị bướu cổ?

Bướu cổ là sự gia tăng về thể tích của tuyến giáp có thể nhìn thấy hoặc hoặc không nhìn thấy được bằng mắt thường do sự thiếu hụt i-ốt. Vậy vì sao thiếu iot bị bướu cổ?

I-ốt là vi chất dinh dưỡng rất cần thiết cho sự phát triển của cơ thể chúng ta, cần cho sự phát triển xương, quá trình biệt hóa, tổng hợp hóc môn giáp duy trì thân nhiệt và phát triển của não và hệ thần kinh trong thời kỳ bào thai. Chính vì thế, nếu thiếu i-ốt sẽ gây ra nhiều bệnh về tuyến giáp, đặc biệt là bướu cổ. Vì sao thiếu iot bị bướu cổ?

Thiếu i-ốt gây ra nhiều bệnh nguy hiểm

Thiếu i-ốt sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hóc môn tuyến giáp và gây ra nhiều rối loạn khác nhau như: bướu cổ, khuyết tật bẩm sinh, suy tuyến giáp, cường giáp, thiểu nǎng trí tuệ, đần độn, rối loạn bệnh lý khác như sảy thai, thai chết lưu, cơ thể chậm phát triển, giảm khả nǎng lao động, mệt mỏi…

Trên thế giới hiện nay có khoảng một tỷ rưỡi người sống trong vùng thiếu iốt và có nguy cơ bị các rối loạn do thiếu iốt. Trong số đó có 655 triệu người có tổn thương não và 11,2 triệu người bị đần độn.

Việt Nam là một trong số nước nằm trong vùng thiếu i-ốt. Từ miền núi đến đồng bằng đều có tỷ lệ thiếu i-ốt rất cao và phổ biến. Trên những vùng thực hiện tốt chương trình phòng chống bướu cổ thì tỷ lệ này giảm đi đáng kể. Lượng i-ốt tối ưu cho cơ thể người trưởng thành là 200 mg/ngày, giới hạn an toàn là 1000 mg/ngày. Vậy vì sao thiếu iot bị bướu cổ?

Vì sao thiếu iot lại bị bướu cổ?

Khi cơ thể thiếu i-ốt, tuyến giáp phải làm việc nhiều hơn để tổng hợp thêm nội tiết tố giáp trạng làm cho tuyến giáp to lên, gây ra bệnh bướu cổ. Bướu cổ là một cách thích nghi của cơ thể để bù đắp lại một phần thiếu i-ốt. Khi có kích thước to nó chèn ép đường thở, đường ǎn uống gây ra các vấn đề nguy hại cho sức khỏe. Vì sao thiếu iot bị bướu cổ?

Thiếu i-ốt trong thời kỳ niên thiếu gây ra bướu cổ, chậm lớn, nói ngọng, chậm phát triển trí tuệ

Thiếu i-ốt ở phụ nữ trong thời kỳ mang thai rất nguy hiểm, có thể gây ra sảy thai tự nhiên, thai chết lưu hoặc đẻ non. Đối với trẻ sơ sinh, khi thiếu i-ốt nặng có thể bị đần độn hay tổn thương não vĩnh viễn. Trẻ sơ sinh có thể bị các khuyết tật bẩm sinh như  điếc, câm, liệt tay hoặc chân, nói ngọng, mắt lác. Các hậu quả đó sẽ tồn tại vĩnh viễn trong cả cuộc đời, hiện nay y học chưa chữa được.

Thiếu i-ốt trong thời kỳ niên thiếu gây ra bướu cổ, chậm lớn, nói ngọng, chậm phát triển trí tuệ, nghễnh ngãng. Trong một số trường hợp nặng, trẻ có thể bị liệt cứng hai chân, đần độn. Trẻ bị thiếu i-ốt ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập. Thiếu i-ốt ở người lớn gây ra bướu cổ với các biến chứng của nó như không linh hoạt và giảm khả nǎng lao động, mệt mỏi, hạn chế sự phát triển kinh tế, xã hội.

Vì sao thiếu iot bị bướu cổ? Tất cả các rối loạn do thiếu i-ốt kể cả bệnh đần độn hoàn toàn có thể phòng ngừa được bằng cách bổ sung một lượng i-ốt rất nhỏ vào bữa ǎn mỗi ngày. Những thức ǎn hải sản như cá, sò hay rong biển  là nguồn cung cấp giàu iốt. Hai biện pháp chủ yếu đang được áp dụng hiện nay trong phòng chống bệnh là:

Sử dụng muối i-ốt trong bữa ǎn hằng ngày. Hiện nay ở nước ta, nhà nước đã quy định các loại muối ǎn đều được tǎng cường i-ốt.

Ở một số vùng có tỷ lệ bướu cổ cao hơn 30% thì dùng dầu iode để hạ nhanh tỷ lệ bướu cổ, trong đó các đối tượng ưu tiên là trẻ em dưới 15 tuổi và phụ nữ từ 15-45 tuổi.

Tóm lại, các rối loạn do thiếu i-ốt như cường giáp hay suy tuyến giáp có thể phòng ngừa được nếu mỗi ngày ǎn 10 gam muối i-ốt. Vì sao thiếu iot bị bướu cổ?

Phòng bệnh bướu cổ do thiếu iot

Để phòng bệnh hiệu quả bạn nên bổ sung vừa đủ lượng muối i-ốt trong khẩu phần ăn gia đình để tránh khi có những triệu chứng bướu cổ ác tính.  Ăn các thực phẩm có chứa nhiều muối i-ot như hải sản, trứng, sữa, rau bina, rong biển,… Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I – ốt như đậu nành, đậu tương, các phụ gia thực phẩm,…

Nên bổ sung vừa đủ lượng muối i-ốt trong khẩu phần ăn gia đình và đi khám bướu cổ

Vì sao thiếu iot bị bướu cổ? Có thể nguyên nhân dẫn đến bướu cổ chủ yếu do thiếu hụt i-ốt trong cơ thể gây ra nhưng không phải lúc nào cũng cứ bổ sung i-ốt là bệnh sẽ khỏi. Iốt là một vi chất dinh dưỡng rất cần thiết cho mỗi chúng ta.

Hơn 75% i-ốt trong cơ thể người tập trung ở tuyến giáp để tổng hợp nên các hormon tuyến giáp T3 (tri-iodothyronin) và T4 (thyroxin). T3 và T4 có vai trò quan trọng trong sự phát triển bình thường của cơ thể và chuyển hóa năng lượng. Thiếu iốt sẽ làm giảm tổng hợp hormon tuyến giáp, gây ra nhiều các dị tật bẩm sinh và các rối loạn khác nhau trong cơ thể gọi chung là các rối loạn do thiếu iốt.

Bướu cổ thực chất là căn bệnh rất khó chữa vì tác nhân của nó liên quan đến hệ thần kinh. Bình thường, cơ thể hấp thu một lượng i-ốt mỗi ngày qua thức ăn. Bệnh bướu cổ ăn gì? Vì một lý do nào đó, tuyến giáp không nhận được đầy đủ hàm lượng i-ốt dẫn đến hiện tượng sự bài tiết sẽ tụt giảm. Vì nguyên nhân này, tuyến giáp phải tăng thêm kích thích để sản xuất hormon nên dẫn đến tình trạng sưng to, tạo nên bướu ở cổ.

Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *