Trẻ em bị muỗi đốt bao lâu thì bị sốt xuất huyết là vấn đề nhiều mẹ lo lắng, khi thời tiết mưa nắng thất thường là thời gian cao điểm của dịch sốt xuất huyết. Vậy chúng ta hãy cùng trang bị những kiến thức cơ bản về bệnh và phương pháp phòng ngừa hiệu quả cho trẻ tại nhà.
Bệnh sốt xuất huyết là một bệnh do muỗi vằn gây, vậy thời gian bị muỗi đốt bao lâu thì bị sốt xuất huyết, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về căn bệnh này để giảm bớt những hệ quả do bệnh gây ra.
Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
Mỗi năm có khoảng 390 triệu ca mắc bệnh sốt xuất huyết trên toàn cầu, khoảng 90 triệu trong số đó là trẻ em và phải nhập viện cấp cứu. Việt Nam là một trong số những nước chịu ảnh hưởng nặng nề do căn bệnh này do thời tiết nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, rất thích hợp cho muỗi vằn gây bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và lan rộng.
Trước những nguy hiểm của bệnh đối với cuộc sống của con người, đặc biệt là với trẻ em thì chúng ta nên tìm hiểu kĩ về căn bệnh này. Bệnh sốt xuất huyết có thể bị truyền nhiễm do 4 chủng muỗi khác nhau được chia thành DEN-1, DEN-2, DEN-3 và DEN-4.
Không giống như những bệnh khác khi mắc 1 lần sẽ tự hình thành kháng thể và không mắc bệnh nữa, với bệnh sốt xuất huyết chúng ta có nguy cơ mắc bệnh nhiều lần trong đời nếu bị truyền nhiễm bởi những giống muỗi khác nhau.
Thời gian muỗi đốt bao lâu thì bị sốt xuất huyết?
Muỗi vằn là nguồn gốc của bệnh sốt xuất huyết sẽ bắt đầu giai đoạn ủ bệnh của mình trong khoảng 4 – 10 và sau đó bắt đầu giai đoạn lây lan trong suốt quãng đời còn lại của nó. Virus sốt xuất huyết truyền sang người qua vết cắn của muỗi cái Aedes và nằm trong máu của người bị nhiễm bệnh trong 2-7 ngày.
Trong thời gian này con người cũng trở thành vật thể mang mầm bệnh chứa virus cũng là nguồn phát tán virus cho các con muỗi không bị nhiễm bệnh. Vì vậy thời gian bị muỗi đốt bao lâu thì bị sốt xuất huyết có thể kéo dài trong 4-5 ngày và tối đa 12 ngày.
Biểu hiện của sốt xuất huyết như thế nào?
Sau khi biết trẻ em bị muỗi đốt bao lâu thì bị sốt xuất huyết thì mẹ hãy theo dõi trẻ trong khoảng thời gian này nhé, và những cách nhận biết sốt xuất huyết với những biểu hiện đơn giản như:
Thời gian trẻ ủ bệnh trong cơ thể cũng gần bằng thời gian trẻ lên những cơn sốt. Ban đầu có thể là những cơn sốt nhẹ nhưng sau 1-2 ngày thì trẻ có bị sốt cao 39 – 40 độ C một cách bất thường và kéo dài liên tục từ 2 đến 7 ngày. Nếu trẻ ở độ tuổi lớn hơn sẽ cảm thấy đau đầu, chán ăn, buồn nôn, đau nhức hai hốc mắt, chảy máu cam, chảy máu chân răng.
Ngoài sốt thì những biểu hiện khác của bệnh sốt xuất huyết cũng biểu hiện trong vòng 2-3 ngày đầu:
- Đối với trẻ nhỏ sẽ thường xuyên quấy khóc về đêm và bỏ bú. Nếu trẻ bú quá no cũng bị trướng bụng, đau bụng hoặc nôn ói.
- Trẻ bị muỗi đốt bao lâu thì bị sốt xuất huyết là khoảng 2-3 ngày và sau đó cơ thể trẻ xanh xao và mệt mỏi, đặc biệt hốc mắt đỏ ửng.
- Trẻ em còn nhỏ nên những hệ cơ quan trong cơ thể còn chưa được hoàn chỉnh, vì thế ảnh hưởng do bệnh sốt xuất huyết có thể khiến trẻ bị suy đa tạng, biểu hiện cụ thể qua việc tiêu chảy do hệ tiêu hóa bị ảnh hưởng.
- Sau vài ngày mệt mỏi thì trẻ lâm vào tình trạng thụ động, nằm li bì không linh hoạt và bắt đầu phát ban, xuất huyết dưới da.
Nếu trong vòng 3 ngày kể từ khi biết trẻ bị muỗi đốt bao lâu thì bị sốt xuất huyết mà vẫn chưa có biện pháp chăm sóc kịp thời có thể khiến bệnh tình diễn biến nặng hơn, khiến trẻ xuất huyết ngoài như chảy máu cam, chảy máu chân răng, xuất huyết đường huyết đường tiêu hóa hay nôn và đi phân ngoài ra máu. Từ đó chuyển sang những biến chứng nguy hiểm như sốc phản vệ, sốt vật vã, bứt rứt hoặc hôn mê li bì, huyết áp cao, xuất huyết não…
Xử lý như thế nào với những trẻ bị muỗi đốt gây sốt xuất huyết
Sau khi biết bị muỗi đốt bao lâu thì bị sốt xuất huyết thì chúng ta nên áp dụng những phương pháp chăm sóc cụ thể để tránh những biến chứng nguy hiểm như đã nêu ở trên.
Những việc nên làm
Đưa trẻ đến bác sĩ hoặc những cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, xét nghiệm máu để có hướng điều trị kịp thời.
Người sốt xuất huyết nên ăn gì thì mẹ nên áp dụng chế độ ăn uống và nghỉ ngơi phù hợp, thêm vào khẩu phần ăn của trẻ những loại thức ăn bổ máu, bù nước cùng những loại vitamin và khoáng chất.
Nếu trẻ được chăm sóc đúng cách sẽ có thể giảm nhanh những triệu chứng nguy hiểm trong vòng 48 đến 72 giờ, bắt đầu hết sốt, giảm xuất huyết dưới da, thèm ăn, huyết áp ổn định hơn và tiểu nhiều hơn.
Lúc này mẹ nên thường xuyên theo dõi và đưa trẻ đi tái khám, chỉ ngưng sử dụng thuốc khi bác sĩ cho phép.
Những việc không nên làm
Không được tự ý sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là những loại thuốc hạ sốt.
Một số mẹ lo lắng trẻ em ăn không được và đi ngoài nhiều nên muốn truyền khoáng, truyền dịch để bổ sung chất dinh dưỡng cho trẻ.Tuy nhiên điều này có thể gây ra những biến chứng nặng như phù phổi cấp, suy tim do lượng dịch truyền vào không được cơ thể hấp thụ.
Nguồn tham khảo: Tổng hợp
Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.