Aspirin là một loại thuốc có khả năng giảm đau và cũng làm giảm nguy cơ đau tim và đột quỵ. Aspirin có thể được sử dụng cho các vấn đề sức khoẻ khác nhau, nhưng việc sử dụng cần phải thận trọng vì thuốc có thể gây ra những tác dụng phụ nguy hiểm. Trong đó có tác dụng phụ của aspirin gây hạ đường huyết.
Những tác dụng phụ của aspirin gây hạ đường huyết
Tác dụng của aspirin gây bệnh hạ đường huyết cụ thể như:
Với huyết áp: Aspirin gây hạ đường huyết như thế nào? Aspirin tác dụng gây ức chế COX1 làm giảm prostaglandin-I2, tăng giải phóng renin, gây tăng huyết áp khi dùng kéo dài, dẫn tới nguy cơ đột quỵ xuất huyết não, thường xảy ra ở người tăng lipid máu, xơ vữa động mạch, tuổi mãn kinh, cao tuổi… với tỉ lệ 1/350. Cao huyết áp vô căn thường có ở người lớn tuổi.
Với hô hấp: Aspirin gây hạ đường huyết như thế nào? Aspirin gây ảnh hưởng không tốt đến hệ hô hấp (gây khó thở, suy giảm hô hấp); gây co thắt phế quản, làm nặng thêm bệnh hen suyễn, viêm phổi tắc nghẽn mạn tính.
Với hệ máu: Thành phần thromboxan-A2 làm tăng sự co mạch, tăng tập kết tiểu cầu; prostacyclin ngăn ngừa giãn mạch, giảm tập kết tiểu cầu. Bình thường, prostacyclin – thromboxan-A2 ở thế cân bằng động. Người bị bệnh tim mạch, thromboxabA2 tăng cao, cân bằng này bị rối loạn, dễ hình thành huyết khối. Aspirin liều thấp (<1g) ức chế COX1, làm giảm thromboxan-A2, nên được dùng ngăn sự hình thành huyết khối, phòng tai biến tim mạch thứ cấp. Tuy nhiên, người chưa từng bị bệnh, chưa từng bị tai biến tim mạch thì hệ cân bằng động prostacyclin – thromboxan-A2 vốn ổn định; dùng aspirin không có lợi mà làm giảm thromboxan-A2 gây rối loạn hệ này. TDKMM này xảy ra ngay khi dùng ở liều thấp, nếu dùng liều cao hơn và/ hoặc kéo dài thì còn có thể gây ra các TDKMM khác trên dạ dày tá tràng, huyết áp, thận, mắt (như nói trên). Do đó, không dùng aspirin phòng bệnh tim mạch tiên phát.
Do chống tập kết tiểu cầu, kháng đông nên aspirin làm giảm sự vững bền mao mạch, gây ra hoặc kéo dài sự chảy máu ở người hay có nguy cơ chảy máu (tổn thương, ban xuất huyết dưới da, sốt xuất huyết, phẫu thuật, sinh đẻ).
Người bệnh cần lưu ý gì khi dùng aspirin?
Các trường hợp không được dùng aspirin:
– Đang bị hay có tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng, viêm đường ruột nói chung.
– Đang có nguy cơ chảy máu (tổn thương, ban xuất huyết duới da, sốt xuất huyết, phẫu thuật, sinh đẻ) hay đang dùng thuốc kháng đông (như coumarin, clopidrogel…).
– Đang có bệnh về hô hấp hay đang ở trong tình trạng suy hô hấp.
– Có tiền sử hay đang bị viêm thận, suy gan, cao huyết áp.
– Đang mang thai, trước trong và sau khi đẻ, đang nuôi con bú.
Phần lớn người bệnh mới biết các chống chỉ định liên quan đến các bệnh mạn tính (như viêm loét dạ dày tá tràng cao huyết áp, suy gan thận…) ít biết các chống chỉ định liên quan đến các bệnh cấp tính.
Aspirin là thứ thuốc bán không cần đơn (OTC), không có nghĩa là thuốc đó là hoàn toàn vô hại, nếu không biết đủ và rõ các TDKMM thì nên hỏi bác sĩ, dược sĩ trước khi mua dùng.
Với những thông tin trên, hy vọng chúng tôi đã cung cấp bạn những kiến thức cơ bản nhất về tác dụng phụ của aspirin gây hạ đường huyết.
Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.