Với những vết thương ngoài da hiện nay, đa phần bạn sẽ được các nhân viên y tế đưa ra lời khuyên là tiêm phòng uốn ván. Vậy, tiêm uốn ván để làm gì và tại sao chúng ta nên thực hiện điều này?
Đặc điểm của bệnh uốn ván bạn đã biết chưa?
Để trả lời tiêm uốn ván để làm gì hãy hiểu hơn về bệnh lý này. Bệnh uốn ván được biết đến là một bệnh cấp tính và có tỉ lệ tử vong rất cao hiện nay, nó bị gây nên do ngoại độc tố trực khuẩn uốn ván có tên Clostridium tetani gây ra. Loại trực khuẩn này phát triển tại vết thương khi bị yếm khí, ngoại độc tố bị giải phóng vào trong máu và tiến hành tấn công các vận động thần kinh.
Cơ thể bệnh nhân sẽ xuất hiện tình trạng co cứng và từ đó xuất hiện các cơn co giật. Đa phần các cơn co giật này sẽ xuất hiện khi có các kích thích, thỉnh thoảng nó cũng xuất hiện một cách rất tự nhiên.
Tùy vào từng tình trạng nhiễm độc hay độ rộng của những vết thương cũng như tình trạng yếm khí mà biểu hiện cũng như các triệu chứng của bệnh có thể là uốn ván cục bộ hay toàn thể.
Thời gian ủ bệnh bệnh bệnh uốn ván từ 4 – 21 ngày, trung bình từ 7 – 10 ngày. Bệnh nhân sẽ tử vong do tình trạng suy hô hấp, ngừng tim. Thời gian này diễn ra nhanh chóng và vô cùng nguy hiểm. Chính vì thế, đôi khi vì chính sự chủ quan của người bệnh mà mạng sống bị tước đi. Vậy nên, khi đặt câu hỏi, tiêm uốn ván để làm gì thì hãy chứ ý và hiểu về bệnh lý này trước.
Cho đến thời điểm hiện tại, tỉ lệ tử vong của bệnh uốn ván phụ thuộc vào thời gian điều trị bệnh sớm hay muộn, nhưng tỉ lệ chết rất cao. Chính vì thế tiêm vaccine uốn ván khi có các vết thương xuất hiện là cực kì quan trọng. Và từ đây bạn cũng có thể trả lời được câu hỏi tiêm uốn ván để làm gì.
Vì sao, các vết thương hở nên tiêm phòng uốn ván?
Uốn ván biểu hiện khi xuất hiện một vết thương trầy xước hay tình trạng làm rách da tại chỗ thường tạo một môi trường thuận lợi giúp cho uốn ván có cơ hội từ môi trường xung quanh xâm nhập vào trong và gây bệnh. Vậy nên, tiêm uốn ván để làm gì thì chính là chủ động bảo vệ sự an toàn cũng như phòng ngừa những hậu quả nặng nề mà bệnh lý này có thể gây ra.
Thông thường, sau khi bị vết thương hở, trong vòng 24 giờ đầu tiên không sử dụng vaccine để tiêm ngay mà người ta sử dụng huyết thanh. Loại Globulin này có thể miễn dịch uốn ván và phòng ngừa cho những đối tượng có nguy cơ cao mắc phải bệnh lý này.
Liều huyết thanh này sẽ được tiêm sớm trong khoảng 24 giờ đầu kể từ lúc bị thương. Liều sử dụng trung bình trong 24 giờ đầu là 250IU, nếu quá 24 giờ thì cần phải tăng liều lên 500 IU. Nhưng tuyệt đối phải cân nhắc để tiêm mũi này. Vậy, tiêm uốn ván để làm gì? Đó chính là phòng bệnh cho bạn một cách nhanh nhất, tránh những hậu qur nặng nề mà bệnh lý để lại.
Với vai trò tuyệt vời trong việc phòng chống bệnh, ngăn chặn mọi biến chứng có thể xảy ra bạn có thể dễ dàng trả lời câu hỏi thì tiêm uốn ván để làm gì. Đây cũng là điều mà bất cứ ai bị bị vết thương hở ngoài da quan tâm.
Đồng thời, hãy đừng chủ quan với những vết thương nhỏ, đôi khi một chiếc đinh cũng có thể lấy đi mạng sống của bạn; một vết thương ngoài da cũng có thể khiến bạn tốn cả gia tài. Vậy nên, các vết thương hở thì nên tiêm phòng uốn ván.
Khi nào thì tiêm vaccine uốn ván?
Bệnh uốn ván hoàn toàn có thể phòng ngừa bằng việc tiêm vaccine uốn ván. Nếu bạn quan tâm nhiều hơn có thể biết, vaccine uốn ván là một sản phẩm được sản xuất dựa trên sự phối hợp của vaccine phòng bệnh ho gà và bạch hầu. Loại vaccine này được tiêm chủng tích hợp trong mũi 5 trong 1 hoặc 6 trong một, bé sẽ tiêm mũi này khi 2 tháng, 3 tháng và 4 tháng; sau đó sẽ nhắc lại khi từ 18 – 24 tháng tuổi. Vậy nên, tiêm uốn ván để làm gì cũng được trả lời ngay khi bé mới được sinh ra rồi đó.
Đa phần các loại vaccine phòng bệnh uốn ván hiện nay đều sử dụng vaccine là loại vaccine hấp thụ. Loại này có nhiều tên gọi khác nhau, nếu tiêm đủ số mũi quy định thì thời gian phòng bệnh lên tới 5 năm.
Biết được tiêm uốn ván để làm gì bạn cũng cần phải trang bị thêm cho mình một số kiến thức cơ bản về việc tiêm uốn ván cũng như những tác dụng phụ của loại thuốc này. Một số tác dụng phụ có thể gặp phải như đau và sưng nhẹ, nổi quầng đỏ, sốt nhẹ… Do đó việc tiêm uốn ván đau bắp tay là việc hết sức bình thường bạn không phải lo lắng quá nhé.
Với những người mắc bệnh cấp tính và có phản ứng với các lần tiêm trước hay đang điều trị với thuốc corticosteroid, các loại thuốc ức chế miễn dịch thì nên cân nhắc khi sử dụng loại vaccine này.
Khi tiêm vaccine uốn ván bắt buộc phải có sự chỉ định cũng như giám sát của các nhân viên y tế. Tuyệt đối không tự ý sử dụng vaccine khi không có hướng dẫn sẽ gây nên những hậu quả nặng nề.
Khi gặp các vết thương hở, phụ nữ mang thai… Đây là những thời kì tuyệt đối phải cân nhắc cũng như tiêm phòng uốn ván. Giúp mẹ và bé có một thai kì khỏe mạnh và bé không bị uốn ván sơ sinh.
Giờ thì bạn đã biết tiêm uốn ván để làm gì cũng như những lưu ý đối với loại vaccine này. Bất cứ loại vaccine được khuyên dùng nào đều có tác dụng cũng như vai trò nhất định của mình. Bạn hoàn toàn có thể phòng tránh những biến chứng cũng như những hậu quả nặng nề mà các vết thương ngoài da gây ra nếu tiêm phòng vaccine uốn ván.
Một vài chia sẻ về tiêm uốn ván để làm gì hy vọng có thể giúp quý bạn đọc hiểu hơn về loại vaccine này. Qua bài viết, chắc chắn bạn đọc cũng có thể tự trả lời được câu hỏi tiêm uốn ván để làm gì cho mình cũng như cho sức khỏe các thành viên khác trong gia đình.
Lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể.